[ Tình anh em ] Có phúc cùng hưởng , có họa cùng chia :003
1) Có phúc cùng hưởng nhưng có họa thì mình anh chịu đi, tui ko chịu cùng đâu
Trường hợp này cũng có, nó xảy ra trong hoàn cảnh sau: 1 người dựa vào người khác để sống, khi người kia có thế lực, quyền lực,... thì 2 người hòa thuận. Nhưng nếu xảy ra 1 vấn đề jif đó mà người kia mất đi quyền lực,... hoặc có khả năng mất đi quyền lực,... thì người dựa sẽ lập tức quay ngoắt 180 độ. Có thể lấy ví dụ trong lịch sử như sau: vào thời nhà trần, khi mà quân NGuyên Mông lăm le tiến quân vào nước ta thì có khá nhiều người lo sợ mà phản bội tổ quốc, đầu hàng kẻ thù. 1 trong những người đó là Trần ÍCh Tắc. Khi chưa có mối nguy đó, thì Trần Ích Tắc là hoàng thất triều đinh --> hưởng vinh hoa phú quý. Nhưng, khi mối nguy đến, hắn lập tức quay 180 luôn.
Ngày nay cũng có nhiều trường hợp như thế, nhưng biến thái tinh vi hơn. Ví nhu 1 anh nhà giầu có thì có nhiều người cầu cạnh. Tuy nhiên, vì một lý do nào thất thế, thử hỏi trong đám bạn cầu cạnh kia, có ai chia sẻ cùng anh ta trong lúc hoạn nan. Có, nhưng sẽ rất ít, vì càng ngày, số người sống vì tinh nghĩa càng giảm. Trong kinh doanh, phải có lợi thì người ta mới làm. Tuy nhiên, đừng bất nhân quá, nếu không .... " ÔNG TRỜI CÓ MẮT "
Trong trường hợp này, người phản bội là người có địa vị thấp so với người kia
2) Có họa, gian nan thì chúng ta cùng gắng chịu, nhưng khi có phúc thì mình ta hưởng, còn kẻ kia, thì đừng hòng ...........
Trường hợp này là trường họp ngược lại với truongf hợp trên.
Trong lịch sử VN thì trường hợp này điển hình được gắn với cái tên Lê Lợi. Người đã có công đánh đuổi giặc ngoại xâm Minh và xấy dựng nên nhà Lê Sơ. Nhưng, đây cũng là ông vua mà mình phản cảm nhất.
Lý do?. Như mình nói, khi còn trong giai đoạn gian nan thì ông cùng mọi người chịu gian khổ, nhưng khi thành công, thì ông lại ngấm ngầm giết đi những công thân, đã có công vào sinh ra tử với mình : Trần Nguyên Hãn ,... Cái tinh như vậy thì mình không thích.
Lịch sử trung quốc cũng chứng mình rằng rất nhiều nhân tài đã cùng chịu gian kho với bậc minh quân,... nhưng khi sự nghiệp hoàn thành, nếu không biết thoái ân, rút lui thì chắc chắn sẽ bị chết thê thảm...
Có thể lý giải điều này như thế nào?. Có thể những bậc làm vua, khi thành công thì lo sợ là những kẻ theo mình sẽ tìm cách laatsk đổ mình, khiến cho mình lo sợ. Và khi đó , cách tốt nhất là ra tay trước : giết. Hoặc cũng vì lý do sau: đó là thời thế.
Ví dụ như Hàn Tín. Không ai phủ nhận tài năng cầm quân cùa Hàn Tín, nhưng Hàn tín vẫn bị giết. Ngoài sự đố kỵ ra thì còn lý do nữa. Đó là: khi đại công cáo thành, tức là lúc ấy, yêu tiên hàng đầu chính là phat triển kinh tế chứ không phải là chiến tranh. Điều này làm cho Hàn Tín ko có tài dụng võ ---> không sớm thì muộn cũng bị chết. Khi Hán Sở tranh hùng kết thúc, những người có công giúp Luu Bang thì: trương lương thoái ẩn ( vì biết lưu bang là hạng người mà có họa thì cùng chịu nhưng phúc thì không), Hàn Tín bị giết, Tiêu Hà vẫn được trọng dụng ( vì khả năng của Tiêu Hà vẫn dùng được ở thời bình), một vài tưỡng lĩnh vào sinh ra tử với Lưu Bang cũng bị giết,...
Trường hợp này xảy ra khi người "phản bôi" lại là những người nắm trong tay địa vị và quyền lợi. Nhưng người thuộc lớp này có thể nói " khi cần thì mới đối xử tốt, còn khi không cần thì giết"
Mình biết có nhiều bạn cứ anh anh em em rất ngọt nhưng mà lúc nguy hiểm hay tiền bạc thì Bạn thân = thân ai người ấy lo
Trường hợp này cũng có, nó xảy ra trong hoàn cảnh sau: 1 người dựa vào người khác để sống, khi người kia có thế lực, quyền lực,... thì 2 người hòa thuận. Nhưng nếu xảy ra 1 vấn đề jif đó mà người kia mất đi quyền lực,... hoặc có khả năng mất đi quyền lực,... thì người dựa sẽ lập tức quay ngoắt 180 độ. Có thể lấy ví dụ trong lịch sử như sau: vào thời nhà trần, khi mà quân NGuyên Mông lăm le tiến quân vào nước ta thì có khá nhiều người lo sợ mà phản bội tổ quốc, đầu hàng kẻ thù. 1 trong những người đó là Trần ÍCh Tắc. Khi chưa có mối nguy đó, thì Trần Ích Tắc là hoàng thất triều đinh --> hưởng vinh hoa phú quý. Nhưng, khi mối nguy đến, hắn lập tức quay 180 luôn.
Ngày nay cũng có nhiều trường hợp như thế, nhưng biến thái tinh vi hơn. Ví nhu 1 anh nhà giầu có thì có nhiều người cầu cạnh. Tuy nhiên, vì một lý do nào thất thế, thử hỏi trong đám bạn cầu cạnh kia, có ai chia sẻ cùng anh ta trong lúc hoạn nan. Có, nhưng sẽ rất ít, vì càng ngày, số người sống vì tinh nghĩa càng giảm. Trong kinh doanh, phải có lợi thì người ta mới làm. Tuy nhiên, đừng bất nhân quá, nếu không .... " ÔNG TRỜI CÓ MẮT "
Trong trường hợp này, người phản bội là người có địa vị thấp so với người kia
2) Có họa, gian nan thì chúng ta cùng gắng chịu, nhưng khi có phúc thì mình ta hưởng, còn kẻ kia, thì đừng hòng ...........
Trường hợp này là trường họp ngược lại với truongf hợp trên.
Trong lịch sử VN thì trường hợp này điển hình được gắn với cái tên Lê Lợi. Người đã có công đánh đuổi giặc ngoại xâm Minh và xấy dựng nên nhà Lê Sơ. Nhưng, đây cũng là ông vua mà mình phản cảm nhất.
Lý do?. Như mình nói, khi còn trong giai đoạn gian nan thì ông cùng mọi người chịu gian khổ, nhưng khi thành công, thì ông lại ngấm ngầm giết đi những công thân, đã có công vào sinh ra tử với mình : Trần Nguyên Hãn ,... Cái tinh như vậy thì mình không thích.
Lịch sử trung quốc cũng chứng mình rằng rất nhiều nhân tài đã cùng chịu gian kho với bậc minh quân,... nhưng khi sự nghiệp hoàn thành, nếu không biết thoái ân, rút lui thì chắc chắn sẽ bị chết thê thảm...
Có thể lý giải điều này như thế nào?. Có thể những bậc làm vua, khi thành công thì lo sợ là những kẻ theo mình sẽ tìm cách laatsk đổ mình, khiến cho mình lo sợ. Và khi đó , cách tốt nhất là ra tay trước : giết. Hoặc cũng vì lý do sau: đó là thời thế.
Ví dụ như Hàn Tín. Không ai phủ nhận tài năng cầm quân cùa Hàn Tín, nhưng Hàn tín vẫn bị giết. Ngoài sự đố kỵ ra thì còn lý do nữa. Đó là: khi đại công cáo thành, tức là lúc ấy, yêu tiên hàng đầu chính là phat triển kinh tế chứ không phải là chiến tranh. Điều này làm cho Hàn Tín ko có tài dụng võ ---> không sớm thì muộn cũng bị chết. Khi Hán Sở tranh hùng kết thúc, những người có công giúp Luu Bang thì: trương lương thoái ẩn ( vì biết lưu bang là hạng người mà có họa thì cùng chịu nhưng phúc thì không), Hàn Tín bị giết, Tiêu Hà vẫn được trọng dụng ( vì khả năng của Tiêu Hà vẫn dùng được ở thời bình), một vài tưỡng lĩnh vào sinh ra tử với Lưu Bang cũng bị giết,...
Trường hợp này xảy ra khi người "phản bôi" lại là những người nắm trong tay địa vị và quyền lợi. Nhưng người thuộc lớp này có thể nói " khi cần thì mới đối xử tốt, còn khi không cần thì giết"
Mình biết có nhiều bạn cứ anh anh em em rất ngọt nhưng mà lúc nguy hiểm hay tiền bạc thì Bạn thân = thân ai người ấy lo